Năm 1993, mạng thông tin di động MobiFone sử dụng công nghệ GSM lần đầu tiên được đưa vào khai thác ở Việt Nam, chậm hơn thế giới 3 năm. Như...
Năm 1993, mạng thông tin di động MobiFone sử dụng công nghệ GSM lần đầu tiên được đưa vào khai thác ở Việt Nam, chậm hơn thế giới 3 năm. Nhưng mãi cho đến năm 2010 chúng ta mới được chạm tay vào mạng di động thế hệ thứ 3 tức là 3G, chậm so với thế giới tới 10 năm. Năm 2017, Viettel chính thức phủ sóng toàn quốc mạng 4G, chậm hơn so với thế giới tới 7 năm.
Có thể thấy từ lúc bắt đầu triển khai mạng di động cho đến lúc có 4G chúng ta luôn chậm chân với thế giới nhiều năm. Điều đó có nhiều nguyên nhân như kinh tế người dân không đủ mạnh, chưa thể làm chủ được công nghệ lõi, khó khăn trong triển khai hạ tầng… thực vậy trước những năm 2010 ít ai có cho mình chiếc smartphone có kết nối 3G, khi mà nội dung internet cho di dộng còn thiếu thốn, chiếc điện thoại chỉ phục vụ nghe gọi, chẳng mấy ai quan tâm đến internet tốc độ cao làm gì. Kỉ nguyên di động lại bùng nổ khi Iphone đầu tiên năm 2007 ra mắt, smartphone chính thức là cuộc đua của các nhà sản xuất smartphone, các công nghệ mới liên tục được ra mắt, trải nghiệm người dùng được nâng cao, nhu cầu của người dùng vì thế cũng tăng thêm, việc smartphone ngày càng phổ biến khiến cho nội dung internet ngày càng nhiều và chất lượng ngày càng cao.
Trở lại việt nam, giá smartphone có 3G lúc này cũng đã rẻ, người sử dụng nhiều, nhận thấy nhu cầu về 1 mạng tốc độ cao đang ngày càng tăng, các nhà mạng đua nhau giới thiệu mạng 3G, mang đến trải nghiệm internet di động tốc độ cao, lần đầu tiên chúng ta được gọi video cũng nhờ mạng 3G. Đến năm 2017, khi mà tốc động internet di động 3G là quá thấp trong khi nội dụng internet đã có chất lượng rất cao, các video đã lên đến 4K, việc xem video chuẩn HD, full HD trực tuyến là chuyện bình thường với cấu hình smartphone khi đó dù là rẻ nhất, điều đặc biệt là smartphone có hỗ trợ 4G nhiều như lúa, rẻ như rau ngoài chợ thì ai ai cũng có 1 chiếc smartphone, lúc này các nhà mạng lại đua nhau triển khai 4G để đáp ứng nhu cầu rất lớn của người dùng, Viettel nhanh chóng phủ sóng 95% lãnh thổ sau 1 năm.
Đến bây giờ, năm 2019 công nghệ 5G ra đời, các quốc gia đua nhau thử nghiệm và đưa vào khai thác, Việt Nam ta sau nhiều năm lạc hậu với thế giới thì giờ đây đã đủ sức manh tài chính, công nghệ đã đủ để cũng đua với các nước hàng đầu thế giới về công nghệ có 1 chân vào top những nước đầu tiên triển khai 5G, điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì 5G không phải sinh ra để phục vụ cho mỗi internet cho di động mà nó phục vụ cho các thiết bị IoT, các thiết bị theo dõi, thành phần quan trọng trọng của các thành phố thông minh, là động lực cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thứ mà Việt Nam đang đặt mục tiêu hàng đầu để đưa nước ta đi đến 1 cường quốc công nghệ.
Từ 2009 đến 2019, trải qua 10 năm mình thấy nước ta thay đổi từng ngày, kinh tế phát triển, tốc độ nắm bắt công nghệ không thua kém các nước, công nghệ áp dụng mọi nơi, smartphone thì thay như thay áo, thế giới có cái gì thì ở Việt Nam có cái đó, internet thì rẻ bèo, ở nông thôn rất nhiều nhà có internet, ngồi ở gốc tre cũng bắt được wifi. Chúng ta không chỉ làm viễn thông ở trong nước mà còn “xuất khẩu” ra nước ngoài khắp các châu lục, đưa viễn thông đến những nơi nghèo khó nhất, đến những người cần nhất.
Có thể thấy từ lúc bắt đầu triển khai mạng di động cho đến lúc có 4G chúng ta luôn chậm chân với thế giới nhiều năm. Điều đó có nhiều nguyên nhân như kinh tế người dân không đủ mạnh, chưa thể làm chủ được công nghệ lõi, khó khăn trong triển khai hạ tầng… thực vậy trước những năm 2010 ít ai có cho mình chiếc smartphone có kết nối 3G, khi mà nội dung internet cho di dộng còn thiếu thốn, chiếc điện thoại chỉ phục vụ nghe gọi, chẳng mấy ai quan tâm đến internet tốc độ cao làm gì. Kỉ nguyên di động lại bùng nổ khi Iphone đầu tiên năm 2007 ra mắt, smartphone chính thức là cuộc đua của các nhà sản xuất smartphone, các công nghệ mới liên tục được ra mắt, trải nghiệm người dùng được nâng cao, nhu cầu của người dùng vì thế cũng tăng thêm, việc smartphone ngày càng phổ biến khiến cho nội dung internet ngày càng nhiều và chất lượng ngày càng cao.
Trở lại việt nam, giá smartphone có 3G lúc này cũng đã rẻ, người sử dụng nhiều, nhận thấy nhu cầu về 1 mạng tốc độ cao đang ngày càng tăng, các nhà mạng đua nhau giới thiệu mạng 3G, mang đến trải nghiệm internet di động tốc độ cao, lần đầu tiên chúng ta được gọi video cũng nhờ mạng 3G. Đến năm 2017, khi mà tốc động internet di động 3G là quá thấp trong khi nội dụng internet đã có chất lượng rất cao, các video đã lên đến 4K, việc xem video chuẩn HD, full HD trực tuyến là chuyện bình thường với cấu hình smartphone khi đó dù là rẻ nhất, điều đặc biệt là smartphone có hỗ trợ 4G nhiều như lúa, rẻ như rau ngoài chợ thì ai ai cũng có 1 chiếc smartphone, lúc này các nhà mạng lại đua nhau triển khai 4G để đáp ứng nhu cầu rất lớn của người dùng, Viettel nhanh chóng phủ sóng 95% lãnh thổ sau 1 năm.
Đến bây giờ, năm 2019 công nghệ 5G ra đời, các quốc gia đua nhau thử nghiệm và đưa vào khai thác, Việt Nam ta sau nhiều năm lạc hậu với thế giới thì giờ đây đã đủ sức manh tài chính, công nghệ đã đủ để cũng đua với các nước hàng đầu thế giới về công nghệ có 1 chân vào top những nước đầu tiên triển khai 5G, điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì 5G không phải sinh ra để phục vụ cho mỗi internet cho di động mà nó phục vụ cho các thiết bị IoT, các thiết bị theo dõi, thành phần quan trọng trọng của các thành phố thông minh, là động lực cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thứ mà Việt Nam đang đặt mục tiêu hàng đầu để đưa nước ta đi đến 1 cường quốc công nghệ.
Từ 2009 đến 2019, trải qua 10 năm mình thấy nước ta thay đổi từng ngày, kinh tế phát triển, tốc độ nắm bắt công nghệ không thua kém các nước, công nghệ áp dụng mọi nơi, smartphone thì thay như thay áo, thế giới có cái gì thì ở Việt Nam có cái đó, internet thì rẻ bèo, ở nông thôn rất nhiều nhà có internet, ngồi ở gốc tre cũng bắt được wifi. Chúng ta không chỉ làm viễn thông ở trong nước mà còn “xuất khẩu” ra nước ngoài khắp các châu lục, đưa viễn thông đến những nơi nghèo khó nhất, đến những người cần nhất.
COMMENTS